Là một nhà quản lý, hàng ngày bạn phải tiếp cận và xử lý vô vàn những vấn đề trong công việc, trong gia đình và ngoài xã hội. Có bao giờ bạn thấy mệt mỏi và bị stress vì cứ phải gặp những vấn đề lặp đi lặp lại, từ những vụ việc đơn giản đến phức tạp?
Nếu bạn đã biết hay làm điều gì sai, đừng để quá lâu rồi mới nói lời xin lỗi. Bạn không nên chần chừ hãy đợi đến lúc thích hợp mới xin lỗi mà phải nói ngay. Khi xin lỗi bạn không cần kiểu cách hay trau chuốt lời nói mà chỉ cần sự chân thành.
Trong một buổi trao đổi về năng suất chất lượng với một công ty Nhật Bản, một chuyên gia về chất lượng đã chia sẻ với tôi một câu chuyện rất có ý nghĩa như sau:
Trong thời buổi hội nhập kinh tế hiện nay, thị trường không ngừng thay đổi, tạo ra một áp lực cho nhà quản lý phải đối phó với các vấn đề muôn hình vạn trạng và thường là trong tình thế khẩn trương. Chính tình thế khẩn trương này làm cho nhà quản lý nhiều khi đưa ra những quyết định thiếu sáng suốt.
Trong cuộc sống của chúng ta luôn có những vấn đề nảy sinh, và làm cách nào để giải quyết tốt những vấn đề đó? Sáu bước sau đây sẽ giúp bạn vượt qua những vấn đề khó khăn đó. Trước khi bạn cố tìm hướng giải quyết vấn đề, bạn nên xem xét kỹ đó có thật sự là vấn đề đúng nghĩa hay không, bằng cách tự hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu…?; hoặc: giả sử như việc này không thực hiện được…?
Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột, và vào cách giải quyết xung đột. Nếu được giải quyết tốt, xung đột sẽ đem lại các điểm tích cực như:
Giải quyết vấn đề (Problem solving) là một kỹ năng rất cần thiết trong học tập và làm việc… Trong công việc hằng ngày, khi có một vấn đề nào đó xảy ra, ta thường phân vân không biết giải quyết theo hướng nào, bài viết sau đây sẽ phần nào giúp các bạn tự trang bị về kỹ năng giải quyết vấn đề:
Giải quyết vấn đề là một kỹ năng tất yếu đối với tất cả mọi người, đặc biệt là với những nhà lãnh đạo. Kỹ năng này giúp họ giải quyết những trở ngại hàng ngày một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Xung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phải ngạc nhiên. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau. Tuy nhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển.
chiến lược 5 whys là xem xét một vấn đề bất kỳ và đặt câu hỏi: ”Tại sao?”, “Nguyên nhân gì gây ra vấn đề này?”
– Tầm quan trọng và những ảnh hưởng của sự thay đổi đối với tổ chức – Cách nhận biết nhu cầu thay đổi trong tổ chức – Các dạng phản ứng đối với sự thay đổi – Cách thức triển khai, áp dụng sự thay đổi trong tổ chức – Một số lưu ý khi tiến hành sự thay đổi – Quản lý thời gian hiệu quả – Quy trình phân quyền – giao việc
Kỹ năng giải quyết vấn đề là một kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Nó giúp bạn nhìn nhận, phân tích, đánh giá để đưa ra một chọn lựa và xác định giải pháp nào là tốt nhất. Thế nhưng, để đạt được thành công trong cuộc sống, bạn cần có tư duy sáng tạo để giải quyết vấn đề nhanh gọn và hiệu quả nhất.