Trong các cuộc phỏng vấn, bạn phải luôn ghi nhớ rằng: nhà tuyển dụng không thực sự quan tâm đến quá khứ của bạn , họ chỉ hỏi về nó để có thể ước đoán về tương lai(hành vi) của bạn mà thôi.
Trong buổi phỏng vấn, cách bạn trả lời các câu hỏi rất quan trọng. Vì vậy bạn cần một cái đầu luôn tỉnh táo, nhanh nhạy với các câu hỏi của nhà tuyển dụng.Dưới đây là 10 câu hỏi “hóc búa” mà nhà tuyển dụng thường hỏi cùng một số gợi ý giúp bạn “ghi điểm”:
Nào, để xem bạn phù hợp với công việc gì nhé! Trước khi đưa ra quyết định xem bạn phù hợp với loại công việc nào thì bạn hãy lựa chọn 3 hoặc 4 trong số 16 câu dưới đây rồi so sánh kết quả xem bạn thuộc nhóm nào?
Ngày nay, nhân tài chính là lợi thế cạnh tranh hàng đầu của mọi công ty. Làm sao để tuyển dụng được nhân tài trong hàng trăm nghìn ứng viên trung bình? Đó là câu hỏi khiến bao nhà quản lý nhân sự trăn trở. Hy vọng các gợi ý sau sẽ giúp bạn tìm được người tài cho công ty trong cuộc chiến giành nhân tài ngày nay.
Làm thế nào để biến vấn đề bỏ việc của nhân viên thành nguồn lực phát triển kinh doanh của mình? “Tại sao nhân viên nghỉ việc? – một trong những thành viên tham gia hội thảo về quản lý đặt vấn đề – vì lương bổng, cơ hội đào tạo, cơ hội thăng tiến nghề nghiệp! Một trại trẻ miễn phí! Và anh ta đặt tờ đơn xin nghỉ việc lên bàn …”,
Hôm qua làm những việc thế này, hôm nay cũng vậy, ngày mai, ngày kia cũng chẳng khác. Những nhiệm vụ cứ lặp đi lặp lại khiến nhân viên cảm thấy buồn tẻ và chán nản. Biết được tâm trạng ấy, lẽ nào lãnh đạo “ngoảnh mặt làm ngơ”?
Muốn trả lời được câu hỏi này, bạn cần phải nghiên cứu tìm hiểu về công ty. Sau đó có thể đề cập đến việc bạn tin tưởng rằng công ty có thể tạo cho bạn một môi trường làm việc vui vẻ và ổn định (công ty rất nổi tiếng về những vấn đề này). Bầu không khí đó đã khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn.
Những điều nhắc nhở dưới đây sẽ giúp cho bạn bình tĩnh, tự tin và chuẩn bị tốt hơn khi bước vào cuộc phỏng vấn quan trọng…
Đây có lẽ là thắc mắc chung của các lãnh đạo, các chủ doanh nghiệp. Xét thấy tầm quan trọng của vấn đề, cho nên tôi xin chia sẻ với bạn đọc về các giải pháp của mình cho các vấn đề nói trên
“Tôi đã phỏng vấn một ứng viên khác cho vị trí này và họ tỏ ra rất hoàn hảo” và “Tại sao tôi nên chọn bạn?” – là những câu hỏi kinh điển mà hầu hết chúng ta đều được nghe trong một buổi phỏng vấn.
Một sơ yếu lý lịch tốt có thể là bước đệm thành công cho công việc của bạn và nhất là trong một số ngành kinh doanh thì sơ yếu lý lịch là yếu tố cần thiết để xin việc.
Nếu bạn muốn có một bản lý lịch tự thuật (CV) tốt nhất, bạn cần phải học cách tổ chức bản CV. Để hấp dẫn và thuyết phục hơn, bạn cũng nên phải thay đổi phong cách viết cho phù hợp.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, những công ty biết cách sử dụng và ưu đãi nhân tài luôn có năng suất lao động, mức thu nhập bình quân, chỉ số như vốn thu hồi, khoản đầu tư … cao hơn hẳn so với những công ty khác.
“Công việc của mình chỉ thế thôi ư?” – bạn đã không ít lần thốt lên như thế khi thấy công việc của mình hoặc đôi khi cảm thấy xuống tinh thần, chán nản, mặc dù rất tốt, nhưng đang dần mất đi tính thử thách, mới mẻ. Làm sao có thể hô biến công việc từ “TỐT” thành “TUYỆT”?
Xác minh thông tin về ứng viên (reference checking) là một bước rất quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự. Tuy nhiên, đáng tiếc là hiện nay nhiều nhà tuyển dụng (NTD) còn xem nhẹ việc này nên không làm hoặc chỉ làm qua loa, chiếu lệ. Hậu quả là họ phạm khá nhiều sai sót khi xác minh thông tin ứng viên.
Bản CV sáng sủa và cuộc phỏng vấn thành công sẽ tạo điều kiện cho bạn tiến gần đến công việc mơ ước. Nhưng trước khi điều đó thành hiện thực, nhà tuyển dụng sẽ tiến hành bước cuối cùng là kiểm tra danh sách cá nhân có trong danh mục tham khảo của bạn.
Khi nghi ngờ nhân viên đang nói dối, dù việc đó “nhỏ như con kiến” hay “to như con voi” thì bạn cũng cần phải có cách xử lý.
Bạn tìm hiểu xem người tuyển dụng chờ đợi những gì nơi người ứng tuyển và làm cách nào để vận dụng hiểu biết đó vào cuộc phỏng vấn một cách thành công