Người tìm việc cần có một số kỹ năng nhất định như viết sơ yếu lý lịch, phỏng vấn, lắng nghe, “ tấn công” sau cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên, với thị trường tuyển dụng đầy khắc nghiệt như hiện nay, những kỹ năng đó vẫn chưa đủ để mọi người tìm việc thành công.
Nhà tuyển dụng không có kinh nghiệm, không có kiến thức và không chuyên nghiệp… Bạn nên làm gì nếu gặp phải những người này?
Tuyển dụng đủ người và đúng người luôn là một thách thức đối với sự phát triển của các công ty. Để giúp cho công ty hoạt động một cách hiệu quả cả trong hiện tại lẫn tương lai, bộ phận nhân sự phải có chiến lược tuyển dụng sáng tạo, phải cải tiến các hệ thống, quy trình và thậm chí chấp nhận thay đổi văn hoá của công ty nếu cần.
Có một số câu hỏi trong các cuộc phỏng vấn mà bạn không cần phải trả lời. Chẳng hạn như những câu hỏi mà bạn cảm thấy quá mang tính cá nhân hay những câu chỉ nhằm công kích vào chính bạn.
Sau buổi phỏng vấn trực tiếp với nhà tư vấn tuyển dụng, bạn đừng quên gửi lá thư cảm ơn đến người đã phỏng vấn mình. Hãy để lá thư ấy tạo cho bạn nét đặc biệt riêng so với các ứng viên khác. Đây cũng là cơ hội để bạn nhắc nhở nhà tuyển dụng: “Hãy nhớ đến tôi” 1. Viết gì trong thư cảm ơn?
Một buổi phỏng vấn thất bại có thể làm bạn mất cơ hội nhận công việc. Thế nhưng không có nghĩa bạn không còn cơ hội thuyết phục nhà tuyển dụng thêm một lần nữa. Với 1 vài gợi ý sau, bạn có thể “phục hồi” thất bại và nhận được công việc mình thích.
Hàng năm, tỷ lệ sinh viên ra trường tìm việc làm rất lớn trong khi đó cơ hội việc làm cho các “tân cử nhân” là không nhỏ. Một bộ hồ sơ trau chuốt cho một cuộc phỏng vấn trực tiếp là cơ hội cho bạn định vị được hình ảnh trong lòng nhà tuyển dụng.
Biết tận dụng thế mạnh phái nữ giao tiếp thành công hơn nam giớiTheo nghiên cứu, phái nữ có kỹ năng giao tiếp tốt hơn nam giới. Do đó, chỉ cần chú ý tới tầm quan trọng của nó, bạn có thể tận dụng thế mạnh này để tiến tới thành công nhanh hơn.
Quy trình tuyển dụng nhân sự của hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều có giai đoạn chuẩn bị. Đây là bước giúp nhà tuyển dụng (NTD) xác định mình đang mong muốn điều gì ở ứng viên, những giá trị vật chất và tinh thần mà mình có thể mang đến cho họ cũng như cách thức tuyển dụng mình muốn sử dụng.
Cũng giống như bất kỳ quyết định quan trọng nào khác, việc chấp nhận một công việc mới đòi hỏi những suy nghĩ thật sự nghiêm túc. Ảnh hưởng sâu sắc của sự nghiệp lên đời sống của mỗi cá nhân là điều không thể phủ nhận. Vì thế, nếu bạn nhận được một lời đề nghị cho công việc mới và nhà tuyển dụng muốn bạn trả lời ngay lập tức, có cách nào để kéo giãn thêm thời gian không?
Theo các chuyên gia tuyển dụng thì phần lớn sinh viên thiếu hoặc yếu các kiến thức, kỹ năng thực hành (có thể áp dụng vào thực tế công việc) mặc dù họ đã được đào tạo bài bản suốt mấy năm học.
Bạn đã “vác” hồ sơ đi quá nhiều nơi, đã chán nản với những cuộc phỏng vấn, thương lượng rồi lại “bặt vô âm tín”… Sự thất vọng đã dần hiện lên rõ ràng trong bạn. Sự mệt mỏi dẫn bạn đến chỗ thỏa hiệp, bạn có thể chấp nhận bất cứ công việc gì…
Việc bạn đã hoàn tất hồ sơ xin việc không có nghĩa là sẽ có người đọc nó! Dưới đây là một số mẹo giúp cho hồ sơ của bạn đến đúng tay nhà tuyển dụng.
Khi được hỏi lý do nào khiến một người có thể làm việc cả đời cho một công ty, một cựu lãnh đạo cao cấp của một tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động thành công tại Việt Nam, lấy bản thân ra làm ví dụ cho câu trả lời của mình.
Hãy chú ý tới ngôn ngữ cơ thể khi đi phỏng vấn bởi điều này giữ vai trò quan trọng quyết định bạn có vượt qua cuộc phỏng vấn tuyển dụng đó không. Giao tiếp phi lời nói có thể truyền đạt 90% thông điệp của bạn tới người phỏng vấn.
Để đạt tới vị trí mình mong muốn trong sự nghiệp là một nhiệm vụ đầy gian nan. Thời gian và kinh nghiệm chắc chắn sẽ chứng minh tất cả. Tuy nhiên, vẫn có những hành động khác có thể đẩy nhanh tốc độ thăng tiến.
Mỗi cuộc phỏng vấn đều có một vấn đề riêng cần tập trung, tuy nhiên có một vài câu hỏi thường xuyên được sử dụng. Đó là những câu hỏi nhằm đánh giá sự chuẩn bị của bạn.
Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, khi xét đến chất lượng làm việc của nhân viên, dường như khái niệm “trung bình” hay “tạm được” không còn phù hợp và khó lòng được chấp nhận. Nếu nhà quản lý đồng ý với mức độ hoạt động trung bình, tàm tạm của các nhân viên thì doanh nghiệp có nguy cơ lụn bại.