logo
Trang chủ » Kiến thức » Kỹ năng mềm » Giải quyết vấn đề

Cẩm nang Kinh doanh Harvard – Kỹ năng ra quyết định – P1

Cẩm nang Kinh doanh Harvard xin giới thiệu cuốn sách “ Kỹ năng ra quyết định”Phần 1 

 Cuốn sách “Kỹ năng quyết định” sẽ giới thiệu tới bạn đọc một quy trình quyết định hợp lý đã được thử nghiệm qua thời gian và có thể áp dụng cho nhiều tình huống phức tạp 

 

 Bạn có thường xuyên phải đưa ra những quyết định trong công việc, cuộc sống?
Bạn nghĩ rằng để đưa ra một quyết định là khó hay dễ?
Khi ở trong tình huống phải đưa ra quyết định, bạn sẽ dựa trên những yếu tố nào??
Cuốn sách “Kỹ năng quyết định” sẽ giới thiệu tới bạn đọc một quy trình quyết định hợp lý đã được thử nghiệm qua thời gian và có thể áp dụng cho nhiều tình huống phức tạp.
Cuốn sách gồm các công cụ giúp bạn đánh giá, lựa chọn những phương án tốt nhất để đạt được mục tiêu của mình, đồng thời giúp bạn hạn chế nhược điểm cá nhân, và biết cách tổ chức việc ra quyết định.
Phần 1: Quy trình ra quyết định.
-Xác lập mục tiêu
-Xác lập bối cảnh để thành công .
-Đề xuất các phương án.
-Đánh giá các phương án
-Chọn phương án khả thi nhất.
1.Xác lập mục tiêu:
-Theo bạn,mục tiêu có thực sự quan trọng khi bạn đưa ra quyết định?
-Bạn đã từng xác lập mục tiêu ngắn hạn? dài hạn của mình?
-Khi đưa ra quyết định, bạn ưu tiên cho mục tiêu nào?
2.Xác lập bối cảnh để thành công:
-Việc ra quyết định hiệu quả chỉ tồn tại khi tổ chức và các nhà lãnh đạo khuyến khích tranh luận có tính xây dựng và ủng hộ các quan điểm đa dạng.
-Bối cảnh thuận lợi:
+ Có sự tham gia của những cá nhân thích hợp
+ Những người ra quyết định gặp nhau ở những nơi khuyến khích tư duy sáng tạo.
+ Những người tham gia thống nhất về cách ra quyết định.
3.Đề xuất các phương án:
Quyết định đúng đắn luôn bắt nguồn từ những phương án khả thi.
Để đưa ra được một phương án đúng đắn nhất, bạn cần phải có nhiều phương án lựa chọn khác nhau.
-Hãy huy động trí tuệ tập thể.
-Đặt các câu hỏi thăm dò:
Chúng ta nên xem xét các phương án nào?
Chúng ta trả lời như thế nào trước những mối quan tâm về…?
-Sẵn sàng xem xét và thảo luận các quan điểm khác với quan điểm của chính bạn.
-Khích lệ các ý tưởng sáng tạo.
Nếu trong trường hợp chỉ có một phương án, bạn sẽ làm gì?
Làm sao để bạn biết được đâu là một phương án khả thi?
Cách đánh giá các phương án đưa ra?
Cách đối phó với các vấn đề chưa biết để hạn chế rủi ro???
Hãy theo dõi tiếp trong Phần 2.

 

Bạn phải click theo dõi
để comment face của bạn được lên đầu
Để comment nhiều người biết đến
Kiến thức tiếp theo
Hãy like face để theo dõi bài viết mới
vGing · Giới thiệu · Khách hàng · Tuyển dụng · Kiến thức · Liên hệ