Tạo ra một bài thuyết trình là một nghệ thuật. Thậm chí hầu hết những người thành đạt đều phải trải qua sự sợ hãi trong quá trình thuyết trình. Họ không biết cách thực hiện một buổi thuyết trình một cách chuyên nghiệp như thế nào cả. Để tránh được sự sợ hãi này, họ cần phải có các kỹ năng thuyết trình.
Bạn có năng lực nhưng bạn không đủ tự tin? Nhất là khi đứng trước đám đông bạn đã tự nhủ không được run mà tim vẫn đập thình thịch và lời nói như bị ai “cướp” mất?
Các diễn giả thường luôn cố gắng trình bày tốt nhất bài phát biểu, cố gắng thuyết phục người nghe bất chấp những tiếng chê bai và những lời thì thầm to nhỏ. Còn một số người nghe thường hay có tâm trạng bồn chồn mong đến giờ nghỉ để uống nước và ăn nhẹ
Căng thẳng là điều bình thường. Tuy nhiên, căng thẳng quá sẽ gây ra tác dụng ngược. Do đó, bạn có thể có chút hồi hộp, nhưng cần phải có “phương pháp” kiểm soát bản thân, khống chế tinh thần căng thẳng để đạt được kết quả tốt nhất!
Đôi khi bạn phải kiềm chế sự nhiệt tình của bạn nhưng hầu hết các diễn giả đều thể hiện niềm đam mê hoặc nhiệt huyết quá ít
Trước khi diễn thuyết bạn cảm thấy hơi căng thẳng cũng là lẽ tự nhiên và đôi khi cũng có lợi. Điều này chứng tỏ là bạn đang mong muốn và cố gắng hết mình để hoàn thành tốt công việc của mình. Song, căng thẳng quá sẽ gây ra tác dụng ngược lại. Những bí quyết dưới đây sẽ giúp bạn biết làm thế nào khống chế tinh thần căng thẳng để buổi diễn thuyết đạt hiệu quả như mong đợi.
Thuyết trình là một vấn đề mà đang rất nóng hiện nay, và thường chúng ta thường chú tâm vào việc kỹ năng thuyết trình “cá nhân” mà bỏ quên kỹ năng thuyết trình nhóm. Để có được một bài thuyết trình hiệu quả cho bản thân, có thể không quá khó với nhiều người.
Trước khi bạn bắt đầu chuẩn bị một bài thuyết trình bạn cần, hiểu rõ điều mình muốn nói, ai là người sẽ nghe bài thuyết trình của bạn, lí do họ nghe bài thuyết trình của bạn. Để biết được những điều đó bạn cần trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Như thế nào? Khi nào? Ở đâu? Tại sao?
Đã đến lúc bạn phải trổ tài diễn thuyết để thuyết phục cho những dự định mà bạn vừa đưa ra. Và điều quan trọng là làm sao bạn phải thể hiện cho họ thấy được bạn có năng lực để làm được điều đó hay không.
Những nhà diễn thuyết xuất chúng luôn đánh giá cao khả năng tiếp thu của khán giả. Họ không đọc từng chữ trên slide vàhiểu slid e chỉ là công cụ hỗ trợ cho lời nói chứ không thể thay lời nói.
Ngay cả những diễn giả chuyên nghiệp và người thường xuyên phải thuyết trình,nói trước đám đông cũng vấp phải những sai sót. Có những sai sót nhỏ nhưng có những sai lầm chết người làm bài thuyết trình kém hiệu quả. Bài viết này sẽ tập trung vào ba vấn đề nổi cộm nhất.
Nếu bạn nói như thể khán giả không tồn tại, bằng cách nói chuyện với bức tường phía sau hoặc những ánh mắt thiếu tập trung thì có nghĩa bạn đang nói với họ rằng họ không đáng để bạn chú ý đến. Đôi khi bạn làm vậy nhằm giảm bớt nỗi lo lắng khi mọi người đều hướng mắt vào mình. Vì vậy, mấu chốt là bạn cần thật sự tự tin,..
Mục tiêu của bạn không chỉ là làm một bài thuyết trình tốt. Một bài thuyết trình là phương tiện để đi đến một mục tiêu cụ thể và mục tiêu đó là những điều bạn muốn người nghe thực hiện sau khi nghe nhũng thông tin do bạn cung cấp. Nếu bạn vẫn còn mơ hồ, chưa xác định được mình mong muốn người nghe sẽ làm gì sau khi nghe, thuyết trình, bạn sẽ không có được sự tập trung và nhất quán cần thiết để thể hiện tốt bài thuyết trình của mình.
Liệu đã bao giờ bạn rơi vào tình trạng: Bạn có nhiều điều để nói, nhiều thông tin quan trọng để chia sẻ nhưng lại cảm thấy vô cùng căng thẳng, sợ hãi khi phải thuyết trình trước một nhóm lớn. Sự sợ hãi có thể giết chết bài thuyết trình, khiến tài năng của bạn không thể tỏa sáng như vốn có.
Đến sớm kiểm tra địa điểm để chắc chắn chỗ ngồi của khán giả cùng với những thiết bị như bảng trắng, bảng đen, ánh sáng, vị trí màn hình máy chiếu, hệ thống âm thanh…đều có lợi cho bạn. Đồng thời có thể làm quen với khán giả. Chào một vài người khi họ đến. Nói chuyện với một nhóm bạn chắc chắn sẽ dễ hơn với những người xa lạ.
Giọng nói của bạn là khẩu thần công tạo nên sức mạnh cho bài thuyết trình. Bạn có thể nói cùng một từ nhưng biểu thị năm ý nghĩa khác nhau chỉ bằng cách thay đổi giọng điệu. Hầu hết diễn giả nổi tiếng đều sử dụng các cách phát âm đa dạng và thường xuyên thay đổi nhịp điệu của lời nói. Để tăng hiệu quả của bài thuyết trình, bạn cần rèn luyện 6 kỹ thuật điều khiển giọng nói sau: